Có rất nhiều loại cảm biến như: cảm biến tiệm cận, cảm biến điện quang,… và nó cũng được ứng dụng trong nhiều thiết bị khác nhau. Bài viết hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu tới các bạn cách đấu dây cảm biến tiệm cận, cách đấu cảm biến tiệm cận 2 dây hay loại cảm biến tiệm cận 3 dây cùng tìm hiểu với chúng tôi và cho biết quan điểm của bạn ở phía dưới bình luận nhé.
Mục Lục
- 1 1. Standard Object hay còn gọi là vật chuẩn
- 2 2. Detecting Distance hay còn gọi là khoảng cách cài đặt
- 3 3. Setting Distance hay còn gọi là khoảng cách ước lượng cài đặt
- 4 4. Response Time hay còn gọi là thời gian đáp ứng
- 5 5. Response Frequency hay còn gọi là tần số đáp ứng
- 6 Cách đấu cảm biến với PLC:
- 7 CÁCH ĐẤU DÂY CẢM BIẾN VỚI TẢI
1. Standard Object hay còn gọi là vật chuẩn
Một vật muốn được xem là vật chuẩn nếu như: hình dạng, vật liệu, kích cỡ,… của vật đó phải phù hợp để phát huy được những đặt tính kỹ thuật cần thiết của Cảm biến tiệm cận.
2. Detecting Distance hay còn gọi là khoảng cách cài đặt
Là khoảng cách của bề mặt cảm biến ở đầu cảm biến tính tới vị trí của vật chuẩn xa nhất mà sensor có thể phát hiện được.
3. Setting Distance hay còn gọi là khoảng cách ước lượng cài đặt
Đây chính là khoảng cách từ bề mặt của cảm biến ở đầu sensor tới v ị trí của vật cảm biến để sensor có thể được phát hiện vật ổn định (thường thì
khoảng cách này chính bằng 70% hoặc là 80% khoảng cách được phát hiện)
4. Response Time hay còn gọi là thời gian đáp ứng
t1 : chính là khoảng thời gian tính từ lúc đối tượng chuẩn chuyển động và đi vào vùng phát hiện của cảm biến tiệm cận tới khi đầu ra sensor được bật “ON”.
t2 : chính là khoảng thời gian tính từ lúc đối tượng chuẩn chuyển động sẽ đi ra khỏi vùng bị phát hiện của sensor cho đến khi đầu ra của sensor tắt về “OFF”.
5. Response Frequency hay còn gọi là tần số đáp ứng
Chính là số lần tác động lặp lại khi mà vật cảm biến đi vào vùng hoạt động của vùng cảm biến.
Những yếu tố tác động đến khoảng cách đo:
>> Vật Liệu Đối Tượng (ký hiệu là: Material):
Chính là khoảng cách phát hiện của cảm biến phụ thuộc phần lớn vào vật liệu làm nên của vật cảm biến.
Các thiết bị có từ tính hoặc là những kim loại có chứa sắt sẽ có được khoảng cách phát hiện xa hơn so với các vật liệu không có từ tính hoặc là không chứa sắt.
>> Kích Cỡ Của Đối Tượng (ký hiệu là Size):
Nếu như vật cảm biến nhỏ hơn so với vật thử chuẩn (ký hiệu là test object), thì khoảng cách sẽ được phát hiện của cảm biến sẽ được giảm đi.
>> Bề Dày Của Đối Tượng (cũng được ký hiệu là Size):
Với những vật cảm biến sẽ thuộc nhóm kim loại có từ tính (như những vật liệu chứa sắt, niken, SUS, …), thì bề dày của vật phải lớn hơn hoặc là bằng 1mm.
Với những vật cảm biến mà không thuộc nhóm kim loại có từ tính, thì bề dày của vật càng mỏng thì khoảng cách được phát hiện sẽ càng xa
>> Lớp Mạ Bên Ngoài Của Vật (ký hiệu là Plating):
Cách đấu cảm biến với PLC:
Loại 2 dây:
Loại 3 dây:
CÁCH ĐẤU DÂY CẢM BIẾN VỚI TẢI
Loại 2 dây:
Loại 3 dây: